Cấu trúc Silo là gì? Cách xây dựng cấu trúc Silo

Bạn rối tung bởi các vấn để tổ chức ra sao về nội dung trên website của mình. Bạn chưa hiểu cấu trúc Silo là gì? Hãy đưa nội dung trên trang website của bạn lên theo một cấu trúc nhất định và có quy chuẩn đó là cấu trúc Silo.

Khái niệm cấu trúc Silo là gì?

Cấu trúc Silo là một phương pháp SEO Website hiệu quả và rất cần thiết cho website mà bạn đang quản lý. Hiểu được cấu trúc silo là gì bạn sẽ biết cách tổ chức nội dung website của mình theo mức độ liên quan tới chủ đề cho công cụ tìm kiếm nhất.

Liên kết nội bộ được sắp xếp thích hợp (còn gọi là “Silo ảo”). Bài viết này sẽ giúp bạn dễ dàng hơn với cách tổ chức cấu trúc Silo cho website bao gồm những gì, hay tại sao cấu trúc Silo cho website lại quan trọng.

Hầu hết khi thiết kế website mới cho 1 dự án thì các Seoer đều đưa ra nhiều khái niệm rất là mơ hồ cấu trúc silo là gì hay dữ liệu cấu trúc cho website, bao gồm các trang: sản phẩm, dịch vụ và chuyên mục tin tức. Và nội dung được cập nhật mới thường được đăng vào chuyên mục tin tức. Và chuyên mục tin tức sẽ không có tác dụng khi không có kế hoạch cho chuyên mục này.

Cấu trúc Silo là gì?
Cấu trúc Silo là gì?

Xem ngay: Thẻ meta là gì? Những loại thẻ meta nào cần thiết cho SEO?

Bằng việc nghiên cứu các từ khóa và các chủ đề, sau đó lập chuyên mục nhỏ theo từng chủ đề cho websitesite. Và tất cả các nội dung từ nhiều chủ đề khác nhau được đưa vào chuyên mục tin tức của websitesite.

Bài viết này sẽ giúp bạn suy nghĩ lại về cấu trúc websitesite, làm thế nào mà người đọc có thể tới những chuyên mục với nhiều bài viết liên quan khác, và làm thế nào bạn có thể liên kết đến nhiều trang khác.

Phân loại cấu trúc Silo trong SEO Website

Có hai cách triển khai cấu trúc Silo trong Search Engine Optimization: Silo vật lý thông qua thư mục và Silo ảo thông qua liên kết. Vậy cấu trúc Silo là gì nên sử dụng cấu trúc nào?

Silo vật lý là gì?

Silo vật lý là hình thức xây dựng cấu trúc website thông qua việc thiết lập các thư mục đường dẫn URL có thể sắp xếp các trang có liên quan với nhau.

Địa chỉ URL cụ thể sẽ cho người dùng cũng như Google bot biết được trang đó viết về chủ đề gì.

Ví dụ cụ thể:

https://www.thegioididong.com/dtdd/iphone-x-256gb

Homepage: https://www.thegioididong.com

Silo page: https://www.thegioididong.com/dtdd/

Sub-Silopage: https://www.thegioididong.com/dtdd/iphone-x-256gb

Silo ảo là gì?

Silo ảo là hình thức sử dụng cấu trúc Internal link của Website để liên kết những nhóm bài có liên quan, hay tách rời những bài không liên quan đến nhau ra, giúp tăng nhanh sức mạnh cho những Landing Page chính của từng Silo.

Đến đây bạn đã hiểu hơn về cấu trúc silo là gì rồi đúng không? Nếu Silo vật lý đòi hỏi các trang chung 1 chủ đề thống nhất thì cấu trúc Silo ảo được hình thành bởi các Hypertext Link (nghĩa là các từ khóa có liên kết trong bài) giữa các trang cùng chủ đề.

Trên thực tế, nếu các trang liên quan không sử dụng silo vật lý thì thông qua text link (Silo ảo) seoer vẫn có thể mang lại hiệu quả cao nhờ sự kết nối đầy khéo léo này. Nhờ Spider những con bot chăm chỉ của công cụ tìm kiếm đi theo 1 dích dắc các liên kết này để Crawl nội dung của toàn bộ Web. Do đó, có thể nói Silo ảo thật sự có sức mạnh to lớn.

Cấu trúc Silo là gì?

Có thể bạn quan tâm: http://hoangpr.vn/hieu-ro-chuan-seo-la-gi-cach-viet-bai-va-toi-uu-website-chuan-seo/

Quy trình xây dựng cấu trúc Silo cho Website

1 – Xác định chủ đề của Web

Ngoài hiểu rõ cấu trúc silo là gì thì cách xây dựng cấu trúc silo cũng rất quan trọng. Để xác định được chủ đề của Website, bạn cần phải trả lời những câu hỏi sau:

Chủ đề mà Website của bạn đang muốn cạnh tranh là gì?

Các chủ đề nào liên quan đến Website của bạn?

Người dùng tìm đến nội dung của bạn bằng cách nào?

Làm cách nào để triển khai cụ thể cho chủ đề của Websitesite?

Hãy kết hợp các quá trình để nghiên cứu từ khóa chính xác.

2 – Chọn phương pháp Silo tối ưu nhất

Bạn nên cân nhắc xem bạn có thể triển khai Silo vật lý thông qua cấu trúc thư mục của website hay không, nếu có hãy nên áp dụng. Nếu không, bạn có thể tự tin áp dụng mô hình Silo ảo thôi. Cách thức triển khai như thế nào, lát nữa tôi sẽ hướng dẫn cụ thể cho bạn.

3 – Kiểm tra Link Building

Rà soát cấu trúc liên kết hiện tại của Websitesite (bắt đầu bằng menu chính). Chèn liên kết nội bộ tức internal link giữa các trang với nhau để củng cố chủ đề của từng trang. Để làm được điều này, bạn cần theo dõi hành vi của người dùng tìm kiếm Nội dung của bạn.

Hãy nhớ rằng bạn cần ít nhất 4 – 5 trang con để tạo được 1 chủ đề Silo.

Cấu trúc Silo là gì?
Cấu trúc Silo là gì?

4 – Đăng tải bài viết

Đến bước này, chắc chắn bạn đã có chủ đề cho mình rồi đúng không. Nhiệm vụ của bạn lúc này là nên đăng tải các bài viết mà khách hàng cần. Nên nhớ, chất lượng bài viết hơn là số lượng bài viết, nội dung liên quan có chứa từ khóa mục tiêu vào Silo tương ứng.

Mấu chốt ở đây là các bạn áp dụng cấu trúc silo như thế nào. Nếu được bạn có thể áp dụng cả 2 tùy theo phương pháp  bạn lựa chọn seo. Bạn có thể tạo nên một vòng khép kín từ việc áp dụng silo vật lý và silo ảo trong quá trình đẩy từ khóa lên TOP. Mà những nội dung liên quan của từng trang có liên kết một cách chặt chẽ với nhau thông qua các liên kết nội bộ internal link.

Đến đây chắc bạn đã cùng Hoàng PR hiểu rõ về định nghĩa cấu trúc silo là gì rồi phải không? Bạn đã và đang tạo silo đúng cách cho website của mình hay chưa?. Nếu còn bất cứ băn khoăn hay thắc mắc nào bạn có thể liên hệ Hoangpr.vn.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Home Facebook ADS Google Seo Liên hệ nhận báo giá