Hướng dẫn tạo schema CHUẨN cho website trong SEO cho người mới

Schema hiện nay được xem là một bí quyết dành cho những người làm SEO để giúp các trang web có được những thứ hạng tốt hơn trên các trang kết quả tìm kiếm. Bởi khi website bị thiết đi dữ liệu có cấu trúc sẽ dẫn đến những kết quả không mong muốn như các trang thông tin trên website index trong 1 thời gian dài dẫn đến thông tin trên web được hiển thị không đúng mong muốn. Khi đó, Schema sẽ là một tuyệt chiêu giúp bạn giải quyết được trường hợp này. Nhanh chóng tận dụng ngay bí quyết này qua hướng dẫn tạo Schema dưới đây.

Giải mã định nghĩa Schema – dữ liệu có cấu cấu trúc

Schema mà một thuật ngữ được dùng để mô tả về một loại dữ liệu có cấu trúc hay vi dữ liệu. Tác dụng của loại dữ liệu này chính là hỗ trợ cho các công cụ tìm kiếm trong quá trình index thông tin từ tất cả các website trên hệ thống. Giúp cho quá trình nảy trở nên chính xác, hiệu quả và nhanh chóng hơn và người dùng cũng có thể luôn cập nhật được những thông tin mới nhất.

Hướng dẫn tạo schema CHUẨN cho website trong SEO cho người mới

Thông thường, Schema sẽ được thiết kế ở dạng code (hoặc các mẫu Schema có sẵn) sau đó mới được thêm vào website dưới hình thức của một dạng mô tả nâng cao. Mô tả này sẽ giúp liên kết thông tin trên website của bạn với tất cả các công cụ tìm kiếm tốt nhất. Và nếu bạn cập nhật đầy đủ các dữ liệu này cho website của mình, khi người dùng thực hiện các truy vấn thì website của bạn ngay lập tức có được một thứ hạng tốt. Để làm được điều đó không quá khó, chỉ cần bạn tuân thủ các hướng dẫn tạo Schema cho web bên dưới.

>> Tìm hiểu: Schema.org là gì?

Cần hiểu rõ vai trò của Schema trước khi xem hướng dẫn tạo Schema cho web

Trước khi đến với hướng dẫn tạo Schema cho web của bạn, bạn cần hiểu rõ tầm quan trọng của thuật ngữ này cho cả bộ máy tìm kiếm, người dùng và quá trình SEO của chính bạn.

Thứ nhất:

Đối với bộ máy tìm kiếm mà điển hình là ông lớn Google. Việc cập nhật đầy đủ các mô tả cho thông tin được cung cấp trên website sẽ giúp công cụ tìm kiếm dễ dàng hình dụng được loại nội dung của trang bạn được xếp vào loại nội dung nào và được Google hiểu một cách dễ dàng. Xác định được chính xác, Google sẽ hiển thị nội dung đúng hạng mục và mang đến những kết quả tìm kiếm tốt nhất cho người dùng. Bởi mọi thông tin về nội dung mà bạn cung cấp sẽ được Schema cung cấp một cách chi tiết nhất và đúng đắn nhất cho Google.

Thứ hai:

Việc tạo Schema cho website khiến cho nội dung trở nên bắt mắt hơn đối với người dùng với địa điểm, ngày tháng, sự kiện,… Bên cạnh đó, nội dung có thứ hạng tốt hơn và nếu đảm bảo được chất lượng về mặt thông tin cho người dùng thì chắc chắn sẽ thu hút được chú ý của khách hàng.

Thứ ba:

Schema trong SEO cũng có những tác động nhất định. Điều đó xuất phát từ đặc điểm vốn có của Schema, trong quá trình SEO khi tất cả các nội dung trên web của bạn được cập nhật đầy đủ các thông tin mô tả chắc chắn sẽ nhận được sự đánh giá cao từ công cụ tìm kiếm. Và trong tương lại được dự đoán Google sẽ xem Schema là một trong những yếu tố đánh giá cho một website. Đã đến lúc bạn cần cập nhật ngay hướng dẫn tạo Schema để tận hưởng được những lợi ích từ dữ liệu này.

Hướng dẫn tạo Schema cho web trong SEO

Hướng dẫn tạo schema CHUẨN cho website trong SEO cho người mới
Plugin Schema cho wrodpress

Dưới đây là hướng dẫn chèn Schema cho web sử dụng Microdata – công cụ cung cấp thông tin cho công cụ tìm kiếm thông qua các thẻ chú thích cho HTML. Việc cài đặt bao gồm các bước như sau:

Bước 1:

Cần xác định được chủ đề chính của các thông tin trên website bạn cung cấp. Nói cách khác đó chính là lĩnh vực mà website bạn đang hướng đến. Sau khi đã xác định được thông tin này, bước tiếp theo là tìm hiểu về cách gắn thẻ sao cho phù hợp.

Bước 2:

Bước tiếp theo trong hướng dẫn tạo Schema chính là chốt danh mục của web bằng cách sử dụng 1 thuộc tính được gọi là “itemtype”. Lưu ý, mỗi danh mục khác nhau của web sẽ có những URL khác nhau. Danh sách của từng danh mục được gợi ý tại link https://schema.org/docs/full.html. Hoặc nếu gặp khó khăn với việc làm code, bạn còn có sự lựa chọn khác là công cụ Structured Data Markup Helper. Đây là công cụ hỗ trợ từ Google mà bạn có thể tham khảo.

Bước 3:

Sau khi đã hoàn thành code thì bạn bắt đầu gắn thẻ thuộc tính trên từng dòng. Và những thẻ này cần được lưu ý gắn với những thuộc tính đang được tham chiếu đến. Đến đây bạn đã hoàn thành các bước trong hướng dẫn tạo Schema.

Đã đến lúc bạn bắt tay ngay vào việc cập nhật cho website của mình. Tuy nhiên, nếu bạn vẫn đang gặp nhiều khó khăn với code trong quá trình tạo Schema cho website thì có thể liên hệ hoangpr.vn – hotline 0966.220.391 hoặc 08.9999.3218 để được hỗ trợ. Hoàng Pr với các giải pháp về Marketing Online cho doanh nghiệp của bạn sẽ giúp bạn có được lời khuyên tốt nhất từ các chuyên gia.

2 thoughts on “Hướng dẫn tạo schema CHUẨN cho website trong SEO cho người mới

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Home Facebook ADS Google Seo Liên hệ nhận báo giá